Chú thích Nguyễn_Văn_Thành_(quan_nhà_Nguyễn)

  1. Ở chân núi Doi, vùng Bảy Núi, An Giang, Nguyễn Văn Hiển, cháu nội của Tiền Quân, cũng là Đại Đức hòa thượng Chí Thiền, một danh tăng đã sáng lập ra ngôi chùa Phi Lai. (xem thêm Nguyễn Văn Hiển).
  2. Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-sơ tập, quyển 21, trang 390
  3. Sài Gòn Gia Định Xưa, Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh. Một nhóm tác giả - NXB TP.HCM (1997)
  4. Đại Nam thực lục chính biên, Đệ Nhất Kỷ, quyển II, trang 225
  5. Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-Sơ Tập, quyển 21, trang 339
  6. Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-Sơ Tập, quyển 21,trang 409-411
  7. Thanh Long - Đường về cội nguồn
  8. Đại Nam thực lục chính biên, Đệ Nhất Kỷ
  9. Bắc thành lúc bấy giờ từ Ninh Bình trở ra bao gồm Sơn-Nam Thượng-trấn, Sơn-Nam Hạ-trấn, Sơn-Tây, Kinh-Bắc, Hải-Dương (gọi là Nội-ngũ-trấn) còn Tuyên-Quang, Hưng-Hóa, Cao-Bằng, Lạng-Sơn, Thái-Nguyên, Quảng-Yên (gọi là Ngoại-lục-trấn), cộng 11 trấn.
  10. Bài Vài nét về ấn dấu của ba danh tướng đầu thời Nguyễn,của Nguyễn Công Việt đăng trên tạp chí Hán Nôm số 3(24) năm 1995.
  11. Theo Nguyễn Phúc Vĩnh Ba – "Chén rượu rót đầu ghềnh của tiền quân Nguyễn Văn Thành" – Tạp chí Văn Hoá Phật giáo – 2011.
  12. 1 2 Theo Phan Thúc Trực - Quốc Sử Di Biên - Nhà xuất bản VHTT 2009
  13. Đại Nam thực lục chính biên, Đệ Nhất Kỷ, quyển XL, trang 772
  14. 1 2 3 Lược khảo Hoàng Việt luật lệ - Nguyễn Q.Thắng - Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin Hà Nội, 2002, trang 290
  15. Lịch sử Việt Nam, tiến sĩ Huỳnh Công Bá, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2007
  16. 1 2 Hoàng Việt luật lệ - Nguyễn Q.Thắng - Nguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu
  17. Theo Nguyễn Quyết Thắng Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin.
  18. Quốc sử di biên - Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin Hà Nội, 2009, trang 142
  19. Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-Sơ Tập, quyển 21, trang 418-419
  20. ĐNCBLT, sơ tập, quyển 21, tờ 35A đến 38A, Nhà xuất bản Trung tâm Học Liệ-1974
  21. Lê Quang Định:- Lưu biệt Bắc Thành Tổng Trấn - Ký hoài Bắc Thành Tổng Trấn (Hoa Nguyên Thi Thảo). Trong phần nguyên dẫn bài Ký hoài Bắc Thành Nguyễn Tổng Trấn, Lê Quang Định có viết "Nhâm tuất đông thập nhất nguyệt vọng hậu tại Thăng Long Thành phát hành, công tiễn thi nhất chương, hựu huề quá Nhĩ Hà, đáo Thiên Định tự đình tiên, bả bôi vi biệt. Ngũ thiên hậu chí Lạng Sơn thành, nãi thứ công nguyên vận ký hoài" (sau ngày rằm tháng 11 mùa đông năm Nhâm tuất từ thành Thăng Long lên đường, ông tặng một bài thơ tiễn, lại giắt tay qua sông Nhĩ hà, tới chùa Thiên Định dừng roi, nâng chén chia tay. 5 ngày sau tới thành Lạng Sơn, bèn họa nguyên vần thơ ông để gởi gấm nỗi nhớ nhung, theo đó đủ biết lúc tiễn sứ bộ cầu phong qua Trung Quốc cuối 1802, Nguyễn Văn Thành có làm một bài thơ chữ Hán tặng tiễn Lê Quang Định. Đáng tiếc là sau sự kiện 1817 những sáng tác văn chương của ông không được tập hợp nên gần như đã hoàn toàn thất truyền, hiện nay chỉ còn vài bài trong đó có bài Quá Phan Thiết hải môn bằng chữ Hán. Ngô Nhân Tịnh: Đối Kiếm (Khi đi xứ sang nhà Thanh, được Tiền Quân Nguyễn Quận Công tiễn tặng gươm báu - NNT)
  22. Lê Văn Đức (1794-1842),lúc trẻ làm con nuôi Chưởng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành nên còn có tên là Nguyễn Lê Đức. Năm 1813 đỗ Hương cống làm quan dưới ba triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị. 1842 vào mùa đông được sung làm Kinh Lược đại thần, nhận việc quân toàn Nam kỳ. Giống như người cha nuôi, Lê Văn Đức là bậc nho tướng, ngoài việc binh lại có tài văn chương, họa vần thơ với Minh Mạng, soạn Hưng Hóa tích gồm 25 văn kiện ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Hoa, năm Minh Mạng thứ 12 (Thanh Đạo Quang thứ 11 - 1831), trao đổi về việc quân Thanh xâm phạm biên giới Việt Nam ở trấn Hưng Hóa, một số tác phẩm văn xuôi... Sau 1817, gia tộc Tiền Quân phân tán, Lê Văn Đức tuy là quan sang, nhưng mỗi khi tuế, thời, giỗ, tết, đều đến đốt hương làm lễ. Hoặc có người bảo nên lánh xa hình tích, Đức bảo rằng: "Ta tự hỏi lòng ta thôi, há nên vì cớ hiềm nghi, mà quên ơn người cha nuôi ư?", ai nghe nói cũng kính phục. Thành Quận Công là người chuộng văn học, nên các văn sĩ ở Bắc Hà như Nguyễn Hồng, Phạm Hổ, Vũ Dĩnh, Phan Hoành Hải, Vũ Nghị, Cao Huy Diệu, Uông Sĩ Độ, Nguyễn Quốc Thực đều là khách ở trong phủ của quận công.
  23. Việt Sử Giai Thoại - Đào Trinh Nhất - Tân Việt xuất bản 1934 - Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố đề tựa - Nguyễn Q Thắng sưu tầm và giới thiệu, NXB Văn Học 2010.
  24. Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-Sơ Tập, quyển 21, trang 419
  25. 1 2 3 4 5 Rằm tháng 11 năm Kỷ Hợi (2019)
  26. Tác giả Lê Quang Định. Phan Đăng dịch, chú giải và giới thiệu. NXB Thuận Hóa 2005
  27. Theo Phan Thúc Trực - Quốc Sử Di Biên - Nhà xuất bản VHTT 2009 - Nhà xuất bản KHXH 2010
  28. Trần Bá Lãm(1757-1815): tác giả La Thành Cổ Tích Vịnh.
  29. Theo Hoàng Việt Địa Dư Chí của Phan Huy Chú, quyển 1, tờ 18, núi Nùng ở giữa thành, triều Lý đóng đô lấy núi Nùng làm đài Chính Điện, đến đời Lê làm điện Kính Thiên... vết tích núi Nùng hiện nay vẫn còn, nơi nền nhà điện Kính Thiên xưa đó là những con rồng đá ở thềm chín bậc. Từ trước, núi Nùng được xem là biểu tượng của Thăng Long và thường được nhắc cùng với sông Nhị để chỉ kinh đô Đại Việt.
  30. trong "Hà Thành Kim Tích Khảo", học giả Lê Dư, đầu thế kỷ 20, viết: Hồi đầu triều Nguyễn quan Tổng trấn Quận công từng dựng thêm một tòa Khuê Văn Các trong cửa Nghi Môn, kiểu dáng đoan nhã.Trước gác là giếng vuông Thiền Quang, giếng bên phải và bên trái có đường nước thông nhau, bắc hai cầu song song.